Bệnh sùi mào gà ở chân

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 703 lượt bình chọn

Theo hiểu biết của nhiều người, sùi mào gà chỉ có thể xuất hiện ở bộ phận sinh dục, miệng, hậu môn chứ không hề biết tới khái niệm bệnh sùi mào gà ở chân. Vậy bệnh sùi mào gà ở chân có dấu hiệu như thế nào? Cách chữa trị bệnh ra sao? Bạn đọc hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết câu trả lời.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh sùi mào gà ở chân

Tương tự như sùi mào gà ở vị trí khác, tình trạng sùi mào gà ở chân hình thành bởi virus HPV. Nguyên nhân mắc phải bệnh sùi mào gà ở chân có thể là do:

  • Tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hoặc niêm mạc có mầm bệnh, khiến virus HPV có cơ hội xâm nhập và phát triển gây bệnh.
  • Thói quen dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như: quần áo, giầy dép…
  • Quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm bệnh.
  • Do khi mắc bệnh sùi mào gà ở vị trí khác nhưng không tiến hành điều trị, khiến các mụn sùi lan rộng ra chân.

Nguyên nhân của bệnh sùi mào gà ở chân

Dấu hiệu nhận biết bệnh sùi mào gà ở chân

Bệnh sùi mào gà ở chân là tình trạng xuất hiện những nốt mụn sùi trên bề mặt da chân. Các nốt mụn sùi có những biểu hiện sau đây:

  • Tại chân mọc lên những mụn nhỏ có màu hồng hoặc trắng, kích thước khoảng 1 – 2mm, hình tròn hoặc đĩa dẹt. Bề mặt của những mụn sùi ẩm ướt, khá sần sùi, dễ mủn ra, không có cuống, khi ấn tay vào sẽ có dịch mủ chảy ra kèm theo máu.
  • Ban đầu, các nốt mụn này mọc riêng lẻ nhưng càng về sau chúng phát triển to hơn, liên kết với nhau thành từng khối mụn sùi lớn, có dạng như hoa súp lơ hoặc hoa mào gà.
  • Ở trạng thái bình thường, các nốt sui mao ga o chan không gây đau, không ngứa nhưng khi bị lở loét, những khối mụn sẽ tiết ra dịch thường xuyên khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu khi đi lại.
  • Các nốt mụn sùi thường xuất hiện ở trên ngón chân, kẽ ngón chân, mu bàn chân….

Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở chân

Sùi mào gà ở chân không chỉ làm mất hình ảnh thẩm mỹ mà nếu không điều trị kịp thời, các nốt mụn sẽ lây lan sang các bộ phận khác trên cơ thể, khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Bởi vậy, người bệnh không nên chủ quan mà chậm trễ trong việc điều trị, tránh những hậu họa khó lường xảy ra.

Xem thêm:

Cách chữa sùi mào gà ở chân như thế nào?

Các chuyên gia bệnh xã hội khuyến cáo, khi bị bệnh sùi mào gà ở chân, người bệnh tuyệt đối không nên gãi mạnh, tránh viêm nhiễm. Người bệnh cần đến cơ sở y tế để thăm khám kỹ càng, xác định rõ tình trạng bệnh, từ đó bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Hiện nay, sui mao ga o chan thường được điều trị bằng 2 phương pháp:

  • Điều trị bằng thuốc:  Các loại thuốc bao gồm thuốc uống, thuốc bôi, thuốc tiêm… Trước khi sử dụng thuốc, bệnh nhân phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, tránh tình trạng dùng sai thuốc,  quá liều lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
  • Điều trị bằng liệu pháp quang động IRA: Đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay và đang được áp dụng tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Với việc sử dụng sự liên kết và qua lại của các hiện tượng vật lý như: ánh sáng, oxy, chất cảm quang, kỹ thuật này đã tiêu diệt hoàn toàn tổ chức bệnh, triệt tiêu các mầm mống bệnh còn ẩn giấu sâu, làm thay đổi chức năng của tế bào, khôi phục hình thái và chức năng thông thường.

Sử dụng liệu pháp quang động IRA để điều trị bệnh sùi mào gà ở chân

Trên đây là những thông tin về vấn đề “ sùi mào gà ở chân” được chia sẻ từ các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, hy vọng có thể giúp ích cho toàn thể bạn đọc. Nếu bạn còn băn khoăn gì, hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại đến 0243.9656.999 để được tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình nhất.

CHÚ Ý: ĐỂ TRÁNH PHÁT SINH CHI PHÍ GÓI CƯỚC ĐIỆN THOẠI TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH.

- Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn

- Người bệnh nên chát với BÁC SĨ qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại

x